Học giả Huỳnh Văn Lang
đã khuất (1922-2023) TRẦN ANH TUẤN Tin cụ Huỳnh Văn Lang mãn phần hồi 7:55 giờ chiều ngày 12.3.2023 tại Albany, California khiến tôi sững sờ. Đã biết cụ ngày…
đã khuất (1922-2023) TRẦN ANH TUẤN Tin cụ Huỳnh Văn Lang mãn phần hồi 7:55 giờ chiều ngày 12.3.2023 tại Albany, California khiến tôi sững sờ. Đã biết cụ ngày…
“BÌNH ĐỊNH CHUYỆN XƯA
TUY VIỄN DẤY CŨ”
Trong Email của Phan Tường Nghị gửi ngày 2 tháng 6 năm 2020, có đoạn: “Vì là tập sách đầu tay của em, nên xin phép Thầy Chương, nếu Thầy thấy được, thảo cho đôi lời giới thiệu thì thật quý cho em. Em vô vàn cảm kích. Chắc là Thầy không nỡ từ chối.”
Qua điện thư phúc đáp, đề ngày 9 tháng 6 năm 2020, tôi có đoạn viết: “Em Nghị có nhã ý nhờ tôi viết Lời Giới Thiệu tác phẩm ‘Bình Định Chuyện Xưa – Tuy Viễn Dấu Cũ.’ Nhận thấy Em nhiệt tình với sự nghiệp, và đồng điệu với tôi trên lãnh vực biên khảo, nên tôi nhận lời; mặc dù hiện nay mắt của tôi có vấn đề, hiện đang chữa trị, việc đọc và viết gặp khó khăn khi nhìn vào màn ảnh trên computer.”
(more…)
TÌNH NGƯỜI CỦA TỘC VIỆT
PHAN TRƯỜNG NGHỊ
NGÀY TIẾT THANH MINH
Xét về phép làm lịch Á Đông trong đó có Việt Nam đang sử dụng, Tiết Thanh Minh là một trong 24 tiết khí được sử dụng để phân định chu kỳ tuần hoàn thời tiết trong một năm. Yếu tố Dương Lịch thể hiện rõ qua các ngày Tiết khí, nên Lịch Việt Nam đang sử dụng là một loại Âm Dương Lịch, không phải lịch thuần Âm.
Lịch Âm của người Việt cổ, xưa có 10 tháng, sau được cải thành 12 tháng cho đúng chu kỳ tuần hoàn khí hậu, thời tiết. Dấu vết còn lưu lại qua cách đếm tháng từ 1 đến 10. Sau hai tháng được thêm vào là Chạp và Giêng. Người Việt gọi tháng theo thứ tự Môt, Chạp, Giêng, Hai. Tháng Một thời cổ, bây giờ là tháng 11 âm lịch.
(more…)